Tin Tức

Giải đáp thắc mắc nghỉ ốm có bị trừ lương hay không?

Đau ốm là không phải là mong muốn của bất kỳ ai, nhưng nếu bạn đang làm việc mà sức khỏe không đảm bảo cũng nên nghỉ ngơi và tĩnh dưỡng, nhưng nhiều người có băn khoăn và thắc mắc riêng như nghỉ ốm có bị trừ lương hay không? Hiểu được điều này văn phòng luật Dương Gia chúng tôi sẽ giới thiệu và trả lời đến bạn câu hỏi trên, cùng tham khảo ngay nhé.

1. Điều kiện được hưởng chế độ ốm đau

Điều kiện được hưởng chế độ ốm đau

Một số trường hợp được hưởng chế độ ốm đau như:

  • Là những đối tượng đau ốm, gặp tai nạn giao thông không phải trong quá trình lao động làm việc phải điều trị tại nhà bệnh viện, không có khả năng tham gia lao động tại thời điểm đó, có thể xảy ra thương tật nặng và nhẹ, được bệnh viện cấp giấy và quy định theo bộ luật của nhà nước và chính phủ.
  • Người nghỉ để thăm con ốm, hay người thân bệnh nặng nằm trong trách nhiệm nuôi dưỡng của người lao động cũng sẽ được nghỉ đúng theo quy định chung
  • Đối tượng là người lao động nghỉ tiền sản theo đúng quy định hiện hành và không nghỉ trước quá ba tháng
  • Những đối tượng được nghỉ ốm đau thường là những người tham gia vào bảo hiểm xã hội, đóng đầy đủ và tuân theo pháp luật của nhà nước . Các lứa tuổi đều có thể tham gia đóng bảo hiểm xã hội

2. Thời gian nghỉ ốm khi đóng bảo hiểm của nước ta

Thời gian nghỉ ốm khi đóng bảo hiểm

Người lao động cần nắm rõ thời gian nghỉ ốm đau theo Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014:

Nếu người lao động thuộc đối tượng quy định tại các điểm a, b, c, d và h khoản 1 Điều 2 của Luật này, thời gian nghỉ sẽ như sau:

Hưởng 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên

Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hưởng 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.

Nếu mắc bệnh cần chữa trị dài ngày thì được nghỉ tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Nếu vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.

Mời bạn tham khảo thêm bài viết sau của chúng tôi: Các loại thuốc chữa viêm xoang hiệu quả

3. Mức hưởng bảo hiểm khi ốm đau, hay tai nạn giao thông

Mức hưởng trợ cấp ốm đau

Hưởng chế độ bằng 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ mỗi 1,0% suy giảm khả năng lao động (bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%) được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động;

Được ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân của người đó theo quy định về người được hưởng.

Số tiền bằng 0,6 tháng lương theo hợp đồng lao động nếu khả năng lao động của người lao động suy giảm từ 5,0% đến 10% và sau đó cứ mỗi 1,0% khả năng lao động suy giảm (từ 11% đến 80%), người lao động nhận thêm 0,16 tháng lương theo hợp đồng lao động

Thời gian ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động đối với người lao động mất khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân của người bị tai nạn bị chết.

Thông qua những chia sẻ trên đây mong rằng đã mang lại cho các bạn những thông tin bổ ích về nghỉ ốm có bị trừ lương hay không? Cần hỗ trợ các bạn gọi tư vấn luật bảo hiểm xã hội của luật Dương Gia ngay nhé. Hi vọng với những kiến thức luật bên trên bạn sẽ dễ dàng hơn để làm thủ tục xin nghỉ ốm có lương nhé.

Thông tin liên hệ tư vấn luật: CÔNG TY LUẬT DƯƠNG GIA – Phòng 2501, tầng 25, tháp B, Golden Land, 275 Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

>> Xem thêm: Phương pháp điều trị tai biến mạch máu não theo Đông Y

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *