Dinh dưỡng

Người bị huyết áp thấp có ăn được nhân sâm tươi không?

Huyết áp thấp là căn bệnh rất nguy hiểm. Rất nhiều người bị bệnh huyết áp thấp nhưng không biết rằng người bị huyết áp thấp nên ăn gì? Người bị huyết áp thấp có ăn nhân sâm tươi được không? Bài viết sẽ tư vấn giúp bạn có sự lựa chọn thực phẩm phù hợp với người bị bệnh huyết áp thấp.

Huyết áp thấp có ăn nhân sâm được không?

Câu trả lời là hoàn toàn được. Nhân sâm từ lâu được coi là vị dược liệu quá giúp tăng cường nguyên khí, thúc đẩy tuần hoàn máu, giúp cải thiện chức năng các cơ quan nội tạng trong cơ thể. Từ đó có thể nhận thấy rằng, nhân sâm giúp tăng huyết áp lên mức ổn định, vô cùng tốt cho người bị bệnh huyết áp thấp. Người bị bệnh huyết áp thấp có thể ăn nhân sâm tươi, nhân sâm khô,…để tăng cường sức khỏe.

SÂM TRIỀU TIÊN mang sứ mệnh cao cả là bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng với rất nhiều sản phẩm tốt được nhập khẩu chính hãng từ xứ sở kim chi – Hàn Quốc như nhân sâm tươi, hồng sâm, đông trùng hạ thảo, tinh dầu thông,…

Hệ thống cửa hàng chính hãng của chúng tôi trải dài trên toàn quốc:

  • Mua online tại website: https://www.samtrieutien.vn
  • 326 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội – 0969 102 552
  • 63 Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội – 0919 742 699
  • 708 Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội – 0967 437 499
  • 155 Chương Dương, phường Nguyễn Văn Cừ, Quy Nhơn – 0349 427 776
  • 07 Minh Cầu, phường Phan Đình Phùng, Thái Nguyên- 0983 932 500
  • 011 Kjouvieng Road Nongchan Village,Sisattanak, Lào

Lựa chọn thực phẩm phù hợp cho người bị bệnh huyết áp thấp

1. Nho khô

Bạn thường xuyên cảm thấy đau đầu, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt…Có thể, bạn đã mắc chứng huyết áp thấp. Đây là chứng bệnh rất nguy hiểm với sức khỏe người bệnh vì những triệu chứng của nó không quá đặc thù và người bệnh thường có tâm lý chủ quan.

Để cải thiện tình trạng bệnh, bạn nên thay đổi chế độ ăn uống. Bạn không cần phải băn khoăn quá nhiều về việc người bị huyết áp thấp nên ăn gì bởi vì việc sử dụng nho khô chính là một gợi ý thú vị.

Những người bị bệnh huyết áp thấp nên sử dụng nho khô một cách đều đặn. Nho khô được coi là một phương thuốc có thể điều trị bệnh huyết áp thấp một cách rất hiệu quả.

Với chức năng hỗ trợ các hoạt động của tuyến thượng thận, nho khô giúp bạn duy trì huyết áp ở mức ổn định.

Để điều trị bệnh huyết áp thấp bằng nho khô, bạn có thể ngâm khoảng 30 đến 40 quả nho khô bên trong một cốc nước để qua đêm và ăn chúng vào sáng hôm sau.

Hãy kiên trì sử dụng trong vòng một tháng, bạn sẽ cảm nhận được công dụng thần kỳ của nho khô với người bị bệnh huyết áp thấp.

2. Hạnh nhân

Hạnh nhân được coi là phương thuốc thần dược giúp bạn ổn định huyết áp và ngăn ngừa các biến chứng do huyết áp gây ra.

Bạn có thể ngâm khoảng 4 đến 5 quả hạnh nhân vào nước, để chúng qua đêm. Sáng hôm sau, bạn bóc lớp vỏ, nghiền hạnh nhân thật nhuyễn, cho vào một cốc sữa nóng. Hãy duy trì việc sử dụng hạnh nhân vài tuần để có được sự ổn định của huyết áp.

3. Cam thảo

Huyết áp thấp nên ăn gì? Người bị bệnh huyết áp thấp có nên sử dụng cam thảo không là câu hỏi của nhiều người. Khoa học đã chứng minh rằng, phần rễ của cam thảo có tác dụng ổn định chỉ số huyết áp.

Những hợp chất có trong rễ của cam thảo có thể giúp bạn ức chế các enzym chịu trách nhiệm phân hủy cortisol giúp chỉ số huyết áp trở về mức bình thường.

Bạn có thể sử dụng rễ cam thảo bằng cách sấy khô, cho vào nước sôi hãm, sau đó lọc và lấy trà cam thảo để uống. Hãy duy trì việc sử dụng cam thảo đều đặn để mang lại hiệu quả lâu dài.

4. Tỏi

Tỏi có nhiều công dụng rất tuyệt vời trong việc điều trị chứng huyết áp thấp. Bạn có thể trực tiếp ăn từ 1 đến 2 tép tỏi mỗi ngày để ổn định huyết áp.

Trên đây là những lời khuyên hữu ích mách nhỏ bạn: huyết áp thấp nên ăn gì. Việc bạn sử dụng các loại thực phẩm như gợi ý của bài viết cần được kết hợp với việc thường xuyên khám bệnh, uống thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, đo chỉ số huyết áp để kiểm soát bệnh. Chúc bạn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc.

Đọc thêm: 

Cách phòng và điều trị suy giãn tĩnh mạch hiệu quả với bồn ngâm chân

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *